越文字幕 應對生活挑戰:新住民的壓力管理與適應技巧 20250426
我們在於自己的情緒的變化,有時候我們是需要好好地去了解,正在當下的那個念頭是什麼,影響了我自己內在的情緒的波動跟變化。譬如說我現在正在這裡講話,我可能是很平靜的,但有人可能現在正在講話的時候,是開始出現了浮躁的想法,在想的是:「我等一下電鍋忘了按按鍵,所以晚上回家就沒飯吃。我可能要急著去接小孩。」Đôi khi chúng ta cần phải hiểu rõ sự thay đổi cảm xúc của chính mình. Cần nhận thức được suy nghĩ của bản thân ở thời điểm hiện tại là gì, vì chính suy nghĩ đó ảnh hưởng đến trạng thái cảm xúc bên trong chúng ta. Ví dụ, tôi đang nói chuyện ở đây và có thể tôi cảm thấy rất bình tĩnh. Nhưng người khác, khi đang nói, lại bắt đầu nảy sinh những ý nghĩ bồn chồn, như: “Mình quên nhấn nút nồi cơm điện rồi, tối về không có cơm ăn. Mình còn phải vội đi đón con nữa.”一個瞬間其實是可以有幾千幾萬個念頭在腦海裡面盤旋的。這個所謂的正念減壓,其實是從東方流行到西方,再從西方社會流行回來的。因為他們從這個東方的禪修裡面,發現一件事情,就是說當一個人在打坐、靜坐、冥想的時候,整個狀態會進入一個比較平靜而舒壓的狀態。Chỉ trong một khoảnh khắc, có thể có hàng ngàn, hàng vạn suy nghĩ xoay quanh trong đầu. Khái niệm gọi là “giảm căng thẳng bằng chánh niệm” thực ra bắt nguồn từ phương Đông, lan rộng sang phương Tây rồi quay trở lại được yêu thích ở phương Đông. Vì họ đã học hỏi từ thiền định phương Đông và phát hiện ra rằng khi một người đang ngồi thiền, giữ yên lặng, hoặc hành thiền, thì toàn bộ trạng thái cơ thể và tinh thần sẽ đi vào một trạng thái bình lặng và thư giãn hơn.那如果能夠進入這個所謂的正念減壓的一個狀態的話,很簡單的方式,很多人不是只有做靜坐,最簡單的方式就是練習深呼吸。因為你一旦開始深呼吸的時候,你的注意力是往自己的內在看,而不是一直在煩惱等一下要發生什麼事情。也就是你才會回到自己真正的內在狀態,包括你自己現在的身體是不是很緊繃、肩膀是不是很緊、還是頭很痛,還覺得壓力很大,所以頭脹脹的。甚至生氣的時候,兩隻手還捏得很緊。Nếu có thể bước vào trạng thái chánh niệm giúp giảm căng thẳng, thì có một cách rất đơn giản. Nhiều người không chỉ ngồi yên thiền, mà cách đơn giản nhất chính là luyện tập thở sâu. Bởi vì khi bạn bắt đầu thở sâu, sự chú ý sẽ hướng vào bên trong bản thân, chứ không còn mãi lo lắng về những điều sắp xảy ra. Nhờ đó, bạn mới có thể quay về trạng thái nội tâm thực sự của mình.正念減壓最重要的關鍵叫做「覺察」。你會察覺到你現在處的狀態,那這個狀態呢,尤其在你的心裡面,是被垃圾充滿、痛苦充滿,還是被快樂充滿,你才有能力去面對。Điều đó bao gồm việc cảm nhận xem cơ thể bạn hiện tại có căng cứng không, vai có đang mỏi không, đầu có đau không, có đang cảm thấy quá căng thẳng không, đầu có đang căng tức không. Thậm chí khi tức giận, hai tay bạn có thể siết chặt lại. Trong giảm căng thẳng bằng chánh niệm, điều cốt lõi nhất gọi là “sự nhận biết.” Bạn sẽ nhận ra trạng thái hiện tại của mình, và trong tâm trí bạn, liệu nó đang bị lấp đầy bởi rác rưởi, bởi nỗi đau, hay là bởi niềm vui — thì bạn mới đủ khả năng để đối mặt với nó.尤其是來到臺灣,也許不見得一切事情能夠照著我們新住民原來的計劃那樣發生的時候,你會發現說:「天啊!」甚至會悔恨說:「乾脆就不要來了。」可是這些念頭的盤旋,你就會發現,那其實你不知道你的情緒已經開始進入一個低落的狀態了。Đặc biệt là khi đến sống ở Đài Loan, có thể mọi thứ không diễn ra theo đúng kế hoạch ban đầu mà người nhập cư mới như chúng ta đã nghĩ. Bạn có thể cảm thấy: “Trời ơi,” thậm chí hối hận và nói rằng: “Biết vậy đã không đến đây.” Nhưng khi những suy nghĩ đó cứ xoay quanh, bạn sẽ nhận ra rằng, thật ra bạn không hề hay biết rằng cảm xúc của mình đã rơi vào trạng thái sa sút.當我能夠透過深呼吸,開始往內察覺的時候,你就會發現:「我真的是處在一個很不舒服的狀態。」所以深呼吸,我開始察覺,再透過吐氣的方式,又把我的痛苦給吐出去。然後再深呼吸,又察覺我現在內心又充滿了很大的痛苦,那我再一次呼吸,把它呼出去的時候,你就記得把你的痛苦、把你的不愉快、把你的壓力都可以舒放出去。Khi tôi có thể bắt đầu nhận thức bên trong bản thân thông qua việc hít thở sâu, tôi sẽ phát hiện rằng: “Tôi thật sự đang ở trong một trạng thái rất khó chịu.” Vậy nên tôi hít một hơi thật sâu, rồi tôi nhận thức, rồi thở ra — để đẩy nỗi đau ra ngoài. Sau đó, tôi lại hít thở sâu và nhận ra trong lòng mình vẫn còn đầy nỗi đau, tôi lại tiếp tục thở ra để giải phóng nó.那你就會發現,這個循環是改變的。你不會永遠是痛苦,你有可能是在下一秒的時候,會感受到美好的情緒的。Hãy nhớ rằng bạn có thể buông bỏ nỗi đau của mình, những điều khó chịu, và cả áp lực — tất cả đều có thể được thả ra bên ngoài. Và rồi bạn sẽ thấy rằng, chu kỳ này có thể thay đổi. Bạn sẽ không mãi mãi sống trong đau khổ. Có thể chỉ trong giây tiếp theo, bạn sẽ cảm nhận được những cảm xúc tích cực và tốt đẹp.