Tạp chí Taiwan Panorama của Bộ Ngoại Giao Đài Loan số mới phát hành vào tháng 11. Cuộc đời là hành trình giống như một trạm dịch, có người kết hôn đến đây, có người từ nước khác đến đây làm việc, bất luận là từ nơi khác đến sinh sống xem Đài Loan là quê hương tứ hai, hay tạm thời cư trú ở đây, hoặc các di công đến Đài Loan làm việc đều là “Vị khách mới của Đài Loan”. Số xuất bản tháng này có trang bìa mang chủ đề “” Di dân di công tại Đài Loan – Vị khách mới – Trái tim nơi đây”, trong trang bìa có chủ đề được nhắc đến là “Di sản văn hóa Việt Nam tại Gia Nghĩa” với hình ảnh của di dân :Nguyễn Thị Hồng”, đã trở thành lĩnh vực văn hóa giúp người dân bản địa và tân di dân giao lưu được với nhau.
Số báo mới nhất “” Di dân di công tại Đài Loan – Vị khách mới – Trái tim nơi đây” bao gồm 4 bài viết như sau “Từ Ga Đài Bắc có thể “đến” Đông Nam Á : tìm và phòng vấn con đường Indonesia và Thái Lan”, “Trạm chuyển dịch hy vọng : ngôi nhà giữa chặng đường của di công Đông Nam Á”, “Con đường Hướng Nam tại các chợ : teho chân Vương Thụy Mẫn tham quan quãng trường Asean”, “Ngân hàng Hồi Giáo là nhà : tâm linh thuộc về những nơi khác nhau mà ta sống. Các chủ đề đã thông qua “Các cửa hàng kinh doanh nhu yếu phẩm: tại Ga Đài Bắc và quảng trường Asean tại Đài Trung, tham quan tìm hiểu sinh hoạt ẩm thực thời trang di công, “ tình nguyện viên tạo ra các địa điểm tập hợp” giới thiệu các địa điểm giao lưu nghỉ ngơi do các tân di dân tạo ra cho di công làm việc tại Đài Loan có thể lưu lại, “Chợ di công” tìm hiểu và thăm các chợ ầm thực Đông Nam Á dành cho di công, để hiểu hơn về nguồn cội của di công thông qua con đường ẩm thực, và cuối cùng để hiểu cảm giác quê hương “tâm hồn tại một nơi” thông qua bài viết về tín ngưỡng tôn giáo củng như nghi thức làm lễ của di công,. Trên đây là 4 phương diện mà các bài báo viết chuyên sâu để quan tâm về đời sống tinh thần tân di dân.
Mời bạn đọc cùng nhau đi sâu vào những câu chuyện mang màu sắc tơi đẹp của cuộc sống “người mới đến Đài Loan” Thông qua 《台灣光華雜誌》(Taiwan Panorama).