img
:::

Phòng chống loãng xương khi về già nên thực hiện khi còn trẻ.

Phòng chống loãng xương khi về già nên thực hiện khi còn trẻ.

Hằng năm ngày 20 tháng 10 được cho là ngày Loãng xương thế giới, Tổ chức Loãng xương Quốc tế (International Osteoporosis Foundation) năm nay đã chọn chủ đề tuyên truyền chính là “That’s Osteoporosis” (Tạm dịch : Đó là là triệu chứng loạng xương”), nhấn mạnh đến tác động trực tiếp của loãng xương đến việc gãy xương, hoặc có thể gây ra các triệu chứng như đau buốt, tàn tật, hoạt động không linh hoạt và khuyết tật, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.      

Hầu hết các giai đoạn đầu của chứng loãng xương không có triệu chứng rõ ràng, chỉ có thể thể hiện về các dầu hiệu bề ngoài như chiều cao bị thấp đi, lưng gù. Nhiều người không ý thức được và xem đó là một hiện tượng lão hóa, nhưng chi cần té ngã hoặc đột ngột dùng lực quá mức thì xương lại dễ dàng bị gãy.

Theo IOF nếu mật độ xương tăng 10% khi còn trẻ, là có thể phòng chống được loãng xương kéo dài đến 13 năm sau. Do đó, loãng xương là có thể phòng ngừa được, nên bổ sung nhiều dưỡng chất cho xương từ khi còn trẻ, thông qua chế độ ăn uống cân bằng, "hoạt động ngoài trời" và "tập thể dục", và nên phòng bi kiến thức về các dâu hiệu loãng xương “các yếu tố dẫn đến bệnh”, nếu cha mẹ đã bị gãy xương, đặc biệt là gãy xương hông, thì khả năng cao mức chứng loãng xương. Ngoài ra, với những ai sử dụng steroid, phụ nữ mãn kinh, phụ nữ đã cắt bỏ buồng trứng hoặc mãn kinh sớm trước tuổi 45, cũng nên chú ý hơn trong việc ngăn ngừa loãng xương.  

Nên bổ sung nhiều dưỡng chất cho xương từ khi còn trẻ, thông qua chế độ ăn uống cân bằng,

Tin hot

回到頁首icon
Loading